Kỳ vọng nhiều cơ hội hợp tác thương mại Việt Nam - Thụy Sĩ

Cập Nhật:2025-01-22 16:57    Lượt Xem:103

Chú thích ảnh

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Thụy Sỹ là các mặt hàng giày dép, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện. Trong ảnh: Sản xuất túi xách thời trang nữ cao cấp xuất khẩu của Công ty TNHH Túi xách Simone Việt Nam TG. Ảnh tư liệu: TTXVN

Đặc biệt, hai nước luôn hợp tác chặt chẽ và ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn đa phương và các tổ chức quốc tế. Hơn nữa, Thụy Sĩ còn là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam tại châu Âu và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 4 trong ASEAN của Thụy Sĩ. Do đó, việc Thủ tướng Chính phủ cùng Đoàn đại biểu cấp cao tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) tại Davos Thuỵ Sĩ và làm việc song phương được kỳ vọng mở ra nhiều cơ hội mới trong quan hệ hai nước.Đối tác tiềm năngĐánh giá từ các chuyên gia, mặc dù là nước không có nhiều tài nguyên thiên nhiên, địa hình chủ yếu là đồi núi, diện tích nhỏ, dân số ít nhưng Thụy Sĩ là một trong những nước có nền sản xuất công nghiệp phát triển và mức sống cao nhất thế giới, tập trung vào cơ khí chế tạo (tuốc-bin thuỷ điện, đồng hồ tinh xảo), dệt, chế biến thực phẩm, dược, hóa chất, chế biến gỗ. Dẫn số liệu từ Hải quan Việt Nam, Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Công Thương) cho biết, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Thụy Sĩ năm 2016 - 2018, 2020 - 2022 duy trì ở mức gần 1 tỷ USD; trong đó, xuất siêu và nhập siêu thường biến động lớn theo chính sách xuất nhập khẩu một số mặt hàng đặc biệt (vàng, kim loại quý). Năm 2019, tổng kim ngạch hơn 2 tỷ USD, xuất khẩu đạt 1,5 tỷ USD và nhập khẩu đạt 719 triệu USD.Tính đến hết tháng 11 năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Thuỵ Sĩ đạt hơn 732,7 triệu USD. Trong số đó, xuất khẩu từ Việt Nam đạt 166,8 triệu USD giảm 10 %, nhập khẩu từ Việt Nam đạt hơn 565 triệu USD giảm 1,7% so với năm 2023. Các mặt hàng của Việt Nam có thế mạnh cạnh tranh tại thị trường Thụy Sĩ bao gồm sản phẩm thủy hải sản, dệt may, túi xách, giày dép, thủ công mỹ nghệ, trà, cà phê, gia vị... Những năm gần đây, Việt Nam luôn nằm trong top 4 thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Thụy Sĩ xếp sau Na Uy, Pháp và Hà Lan.Theo Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ, năm 2020, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã ký Biên bản ghi nhớ với Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) về việc hỗ trợ tài chính thông qua hình thức đối ứng chi phí giảng dạy cũng như chi phí ăn ở cho giảng viên tham gia 12 khóa đào tạo tại một số tỉnh, thành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam.Ngoài ra, hệ thống cơ sở dữ liệu các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: được xây dựng trên cơ sở hợp tác giữa Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và Tập đoàn Tài chính quốc tế (IFC) - thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới với sự tài trợ của Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO). Đây là dấu mốc quan trọng nhằm giải quyết nhu cầu hình thành mạng lưới kết nối trong nước với nước ngoài, giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư tìm kiếm thông tin nhanh chóng, sega777 chính xác, zacwin789 đáp ứng nhu cầu kết nối đầu tư, bong88 khong bi chan tăng cường cơ hội hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp FDI,sagaclub68 các tập đoàn đa quốc gia. Bên cạnh đó, dafawin Chương trình phát triển nhà cung ứng (SDP) do Cục Công nghiệp phối hợp với IFC cùng với sự tài trợ của SECO nhằm nâng cao năng lực doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, tiến tới tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.Chương trình có sự tham gia của 8 tập đoàn đa quốc gia (Canon, Toyota, Panasonic, Denso, Bosch, GE và Schneider Electric) và 45 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực điện tử, ô tô, cơ khí chế tạo. Đặc biệt, hiện nay có khoảng hơn 100 doanh nghiệp Thụy Sĩ đang hoạt động ở Việt Nam, đầu tư của Thụy Sĩ có mặt tại 12 địa phương. Các doanh nghiệp này đã tạo ra khoảng 20.000 việc làm cho thị trường Việt Nam. Tính đến tháng 10 năm 2024, Thụy Sĩ có 218 dự án với tổng vốn đăng ký khoảng hơn 2,1 tỷ USD, đứng thứ 20/148 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Thúc đẩy hợp tác

Chú thích ảnh

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Thụy Sỹ là các mặt hàng giày dép, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện… Trong ảnh: Chế biến cá tra xuất khẩu tại nhà máy của Tập đoàn Sao Mai (tỉnh An Giang). Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN

Tại buổi làm việc với ông Martin Candinas, Chủ tịch Hội đồng quốc gia Liên bang Thụy Sĩ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã bày tỏ cảm kích trước sự hỗ trợ của Thụy Sĩ đối với nhiều dự án trong các lĩnh vực công nghiệp, năng lượng,789club mathsica đăng nhập hội nhập kinh tế quốc tế, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ dành cho Việt Nam nói chung, cũng như Bộ Công Thương nói riêng. Đây là nguồn lực quý báu đã đóng góp tích cực vào quá trình phát triển và hội nhập của Việt Nam trong suốt những năm qua.Bộ trưởng và Chủ tịch Hạ viện Thụy Sĩ cùng chia sẻ quan điểm rằng, việc quan hệ song phương giữa Việt Nam và Thụy Sĩ trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư đã phát triển tốt đẹp nhưng vẫn còn rất nhiều tiềm năng và cần đẩy mạnh hơn nữa. Bên cạnh đó, hai bên đã trao đổi những định hướng hợp tác cụ thể trong thời gian tới trên cả ba phương diện thương mại, đầu tư và hợp tác phát triển nhằm thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, kinh tế xanh, phát triển bền vững.Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị Thuỵ Sĩ với ưu thế và kinh nghiệm trong các ngành tự động hóa, cơ khí chính xác, công nghệ cao sẽ tăng cường đầu tư vào các dự án công nghiệp tiên tiến, công nghệ cao, quản trị hiện đại giúp kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu. Ngoài ra, hỗ trợ phát triển những ngành công nghiệp nền tảng của Việt Nam như công nghiệp vật liệu, hóa chất, cơ khí, công nghiệp hỗ trợ, chế biến, chế tạo. Mặt khác, tạo điều kiện hoặc thúc đẩy đầu tư trực tiếp của Thụy Sĩ vào Việt Nam vào những ngành này đi kèm cùng quá trình đào tạo nguồn nhân lực và chuyển giao công nghệ, hướng tới thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam.Mới đây, tại chuyến khảo sát tại Thuỵ Sĩ, ông Phạm Đình Nghị - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định cam kết sẽ hỗ trợ mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp Thuỵ Sĩ đến khảo sát, tìm hiểu đầu tư tại tỉnh; mọi khó khăn, vướng mắc của các nhà đầu tư sẽ được lãnh đạo tỉnh trực tiếp hỗ trợ giải quyết kịp thời, hiệu quả.Đặc biệt, Nam Định luôn coi thành công của các nhà đầu tư, doanh nghiệp chính là thành công của tỉnh và luôn rộng mở chào đón nhà đầu tư như những công dân của tỉnh. Nam Định rất mong muốn các nhà đầu tư của Thuỵ Sĩ lựa chọn tỉnh là nơi phát triển dự án.Tương tự, UBND tỉnh Thái Bình đang tổ chức nhiều hoạt động tại Thụy Sĩ và một số nước châu Âu để giới thiệu tiềm năng, thế mạnh địa phương nhằm thu hút các nhà đầu tư. Ông Nguyễn Quang Hưng, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh cho biết, hợp tác kinh tế giữa Thái Bình với Thụy Sĩ có những triển vọng tốt, năm 2023 kim ngạch xuất khẩu của tỉnh sang Thụy Sĩ đạt 1,2 triệu USD, chiếm 0,05% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh nên còn nhiều dư địa cho sự hợp tác cùng phát triển của hai bên. Thái Bình cam kết sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư Thụy Sĩ đến hợp tác, đầu tư và thành công tại tỉnh  thời gian tới.Theo Tham tán Thương mại Việt Nam tại Thụy Sĩ Nguyễn Đức Thương, hợp tác về thương mại và đầu tư là hai trụ cột quan trọng trong quan hệ giữa hai nước Việt Nam - Thụy Sĩ và hiện tại còn nhiều dư địa để tiếp tục phát triển. Với vai trò cầu nối xúc tiến thương mại và đầu tư, đơn vị sẽ tiếp tục phối hợp quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh và định hướng đầu tư của Việt Nam nói chung, Thái Bình nói riêng đến cộng đồng doanh nghiệp Thụy Sĩ và châu Âu góp phần thu hút đầu tư nước ngoài.Nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam - Thuỵ Sĩ, Bộ Công Thương đề nghị Thụy Sĩ với vai trò quan trọng trong nhóm các nước Thụy Sĩ, Na Uy, Iceland và Lichteinsten liên quan tới Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Khối Thương mại tự do châu Âu - EFTA có tiếng nói thúc đẩy tiến trình đàm phán, giảm khoảng cách giữa hai bên để có thể tiến tới kết thúc đàm phán và ký kết. Đây sẽ là đòn bẩy thúc đẩy thương mại song phương, tạo điều kiện cho các mặt hàng vốn là thế mạnh của hai bên tiếp cận và phát triển tại thị trường của nhau, cùng nhau xây dựng chuỗi cung ứng hàng hóa đa dạng, bền vững.Mặt khác, với ưu thế và kinh nghiệm trong các ngành tự động hóa, cơ khí chính xác, công nghệ cao, Bộ Công Thương đề nghị phía Thụy Sỹ tăng cường đầu tư vào các dự án công nghiệp tiên tiến, công nghệ cao, quản trị hiện đại giúp kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu. Hơn nữa, hỗ trợ phát triển những ngành công nghiệp nền tảng của Việt Nam như công nghiệp vật liệu, hóa chất, cơ khí, công nghiệp hỗ trợ, chế biến, chế tạo; tạo điều kiện hoặc thúc đẩy đầu tư trực tiếp của Thụy Sĩ vào Việt Nam vào những ngành này đi kèm cùng quá trình đào tạo nguồn nhân lực và chuyển giao công nghệ, hướng tới thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam.Ngoài ra, Bộ Công Thương tiếp tục phát huy các kết quả tích cực đã đạt được tại Chiến lược hợp tác giữa Thụy sỹ và Việt Nam giai đoạn 2021 - 2024 và nhanh chóng xây dựng Chiến lược hợp tác cho giai đoạn tiếp theo theo hướng tiếp tục đặt trọng tâm vào việc hỗ trợ nâng cao năng lực doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Đặc biệt, hỗ trợ Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số, chuyển đổi năng lượng để thực hiện mục tiêu Net zero vào 2050; nâng cao năng lực hoạch định, thực thi các chính sách phát triển ở Việt Nam như một phần tất yếu để thực thi các cam kết quốc tế Việt Nam đã tham gia.